Làm việc gấp đôi... bằng cách nghỉ thứ 7 và à uôm cả tuần??!!
Vừa làm xong một việc còn nợ từ sáng, gửi kết quả qua email cho khách hàng, rồi chuẩn bị đi ngủ, nhưng trước khi ngủ thì mở vài tờ báo điện tử đọc xem có gì không. Đầu tiên là tin bão số 7, báo nào cũng thế, chăng khắp nơi. Lang thang một lúc vào báo Tiền Phong thì thấy một bài viết về lời tâm sự của một cậu ở US về, cậu ý nói chiện rằng dân VN mình cần làm việc gấp đôi, gấp 3 để bắt kịp các nước khác. Cậu ý cũng kể chuyện xứ Hoa Kỳ là xứ mà dân khắp nơi trên thế giới đổ về đó nên muốn thành công thì phải nỗ lực rất nhiều, làm việc rất nhiều.
Đọc xong chợt nhớ tới chuyện chính phủ của "chúng ta" đưa ra cái quả nghỉ ngày thứ 7, nghĩa là một tuần nghỉ 2 ngày thứ 7 và CN, và nhiều lý do đưa ra để hợp lý lắm, kể có mà hết năm chưa xong. E hèm, nhìn lên bản đồ kinh tế mãi mới thấy Việt nam ở cái vị trị dưới 100 gì đó, nghĩa là thuộc danh mục các nước nghèo, có thể gọi là "nghèo kiết xác được rồi". Ấy thế mà cái nền kinh tế "lấy quốc doanh làm chủ đạo, nhất định không lấy kinh tế tư nhân làm chủ đạo" này lại cho cán bộ, nhân viên nghỉ luôn ngày thứ 7, rồi cái nền "hành dân là chính" đầy trì trệ này cũng cho nghỉ luôn thứ 7, lý do vì có làm thứ 7 cũng bằng KHÔNG. Khà, hoá ra cứ nghỉ thứ 7 là văn minh rồi, là "giàu" rồi, khặc.
Đọc xong cái bài báo trên, tự nghĩ liệu nếu không cho nghỉ thứ 7 và chính phủ thiết quân luật yêu cầu cán bộ công chức nhà nước làm việc "như điên" thì đến bao giờ thì đuổi kịp nước khác nhỉ? Còn cái kiểu à ơi "nghỉ thứ 7 để có nhiều thời gian quan tâm gia đình và đi du lịch" này thì chẳng biết bao giờ kinh tế phát triển để mà "đi du lịch được". Nghĩ mà thấy chán, :(
Xin post ra đây một đoạn hầu quý bạn ghé thăm.
Nguồn: của Báo Thanh Niên nhưng đăng trên Tiền Phong
http://www.tienphongonline.com/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=23401&ChannelID=4
Dẫn nhập:Một anh bạn ở Mỹ từng về công tác trong nước tâm sự: “Nước mình muốn hội nhập và ngang ngửa với người, phải phấn đấu làm việc cật lực như những người di dân đến đất Mỹ mới được.
Người Việt mình ở nước ngoài sở dĩ thành đạt là nhờ họ đã phải làm việc gấp đôi, gấp ba người tại chỗ...”.
Nước Mỹ đúng là vùng đất của di dân, xã hội đó sở dĩ năng động là do luôn được tiếp sức của dòng người di dân mới. Muốn tồn tại và thành công, người di dân thường phải nỗ lực học tập, làm việc rất nhiều. Đó là quy luật và thực tế tôi nhìn thấy hằng ngày ở đây, nhất là đối với lớp thanh thiếu niên mới sang.
Đọc xong chợt nhớ tới chuyện chính phủ của "chúng ta" đưa ra cái quả nghỉ ngày thứ 7, nghĩa là một tuần nghỉ 2 ngày thứ 7 và CN, và nhiều lý do đưa ra để hợp lý lắm, kể có mà hết năm chưa xong. E hèm, nhìn lên bản đồ kinh tế mãi mới thấy Việt nam ở cái vị trị dưới 100 gì đó, nghĩa là thuộc danh mục các nước nghèo, có thể gọi là "nghèo kiết xác được rồi". Ấy thế mà cái nền kinh tế "lấy quốc doanh làm chủ đạo, nhất định không lấy kinh tế tư nhân làm chủ đạo" này lại cho cán bộ, nhân viên nghỉ luôn ngày thứ 7, rồi cái nền "hành dân là chính" đầy trì trệ này cũng cho nghỉ luôn thứ 7, lý do vì có làm thứ 7 cũng bằng KHÔNG. Khà, hoá ra cứ nghỉ thứ 7 là văn minh rồi, là "giàu" rồi, khặc.
Đọc xong cái bài báo trên, tự nghĩ liệu nếu không cho nghỉ thứ 7 và chính phủ thiết quân luật yêu cầu cán bộ công chức nhà nước làm việc "như điên" thì đến bao giờ thì đuổi kịp nước khác nhỉ? Còn cái kiểu à ơi "nghỉ thứ 7 để có nhiều thời gian quan tâm gia đình và đi du lịch" này thì chẳng biết bao giờ kinh tế phát triển để mà "đi du lịch được". Nghĩ mà thấy chán, :(
Xin post ra đây một đoạn hầu quý bạn ghé thăm.
Nguồn: của Báo Thanh Niên nhưng đăng trên Tiền Phong
http://www.tienphongonline.com/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=23401&ChannelID=4
Dẫn nhập:Một anh bạn ở Mỹ từng về công tác trong nước tâm sự: “Nước mình muốn hội nhập và ngang ngửa với người, phải phấn đấu làm việc cật lực như những người di dân đến đất Mỹ mới được.
Người Việt mình ở nước ngoài sở dĩ thành đạt là nhờ họ đã phải làm việc gấp đôi, gấp ba người tại chỗ...”.
Nước Mỹ đúng là vùng đất của di dân, xã hội đó sở dĩ năng động là do luôn được tiếp sức của dòng người di dân mới. Muốn tồn tại và thành công, người di dân thường phải nỗ lực học tập, làm việc rất nhiều. Đó là quy luật và thực tế tôi nhìn thấy hằng ngày ở đây, nhất là đối với lớp thanh thiếu niên mới sang.
Bình luận